Hồ sơ lưu

Trang lưu trữ các bài viết của Nguyên Hà. Đây là những thông tin mình quan tâm ngoài công việc thường nhật, khi đã thư thả chút chút và tạm quên chuyện áo cơm. Click vào phần chữ đỏ để xem.

1. Bài trên Thông tin Mỹ thuật: [Từ sau số 11 Tháng 01/2018, ấn phẩm này đã chính thức dừng xuất bản]

1.1. Hoa sen trong trang trí mỹ thuật thời Nguyễn – khảo sát trên đồ sứ ký kiểu [Bài đã in trong Thông tin Mỹ thuật, số 31-32, tháng 09-2010.]

1.2. Giuseppe Castiglione – Từ những tranh vẽ ngựa đến ảnh hưởng trong họa pháp cung đình Trung Hoa thế kỷ 18 [Bài đã in trong Thông tin Mỹ thuật, số 1, tháng 07-2014.]

1.3. Hiện thực và siêu thực, những phối cảnh của Rene Magritte [Bài đã in trong Thông tin Mỹ thuật, số 2, tháng 12-2014.]

1.4. Cloisonne Châu Âu và pháp lang Trung Hoa [Bài đã in trong Thông tin Mỹ thuật, số 4, tháng 08-2015.]

1.5. Linga – biểu tượng của thần Shiva [Bài đã in trong Thông tin Mỹ thuật, số 06, tháng 04 – 2016.]

1.6. Phần nền đế bị lấp ẩn của Borobudur (Tác giả: Nandana Chutiwongs) [Bài dịch, đã in trong Thông tin Mỹ thuật, số 8, tháng 01-2017. Bản in này có lỗi sai tên tác giả, không ghi tên người dịch cùng nguồn trích, đã có đính chính ở số sau…]

Xem -> Bản in lại trên Tập san Cổ Ngoạn, số 28 tháng 01/2019 – Hội Cổ vật TPHCM.

2. Bài trên Văn hóa Nghệ thuật:

2.1. Hình ảnh sĩ phu cưỡi lừa trên đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn (viết chung) [Bài đã in trên Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (ISSN: 0866-8655), số 433 tháng 07-2020, tr. 130-134.]

Có thể xem trích đoạn (từ bản lưu đầy đủ của mình) ở đây:

-> Đạp tuyết tầm mai

-> Kỵ lư quá tiểu kiều

Có thể xem toàn bài ở đây -> http://vanhoanghethuat.vn/hinh-anh-si-phu-cuoi-lua-tren-do-su-ky-kieu-thoi-nguyen.htm

Bản đầy đủ kèm minh họa và chú thích chi tiết có thể xem ở Tập san Cổ Ngoạn số 32, tháng 01 – 2021. Hay click vào đây -> …

2.2. Sự gắn kết giữa kiến trúc và trang trí cổ điển kiểu Tây phương với truyền thống Á đông ở ngôi nhà mộ học giả Trương Vĩnh Ký [Bài đã in trên Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (ISSN: 0866-8655), số 467 tháng 07-2021, tr. 93-96.]

Có thể xem bài tại đây -> http://vanhoanghethuat.vn/su-gan-ket-giua-kien-truc-va-trang-tri-co-dien-kieu-tay-phuong-voi-truyen-thong-a-dong-o-ngoi-nha-mo-hoc-gia-truong-vinh-ky.htm

Có thể download bản pdf, click -> vào đây

Một số thông tin thêm, có thể xem ở đây -> …

2.3. Hình thái kiến trúc đền thờ cổ kết cấu gỗ của người Chăm ở Bình Thuận [Bài đã in trên Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (ISSN: 0866-8655), số 494 tháng 04-2022, tr. 70-73.]

Có thể xem bài tại đây -> http://vanhoanghethuat.vn/hinh-thai-kien-truc-den-tho-co-ket-cau-go-cua-nguoi-cham-o-binh-thuan.htm

3. Bài trên Cổ Ngoạn: [Phần bài này là những đóng góp cho Hội Cổ vật TP.HCM, nơi tôi tham gia sinh hoạt. Tuy tập san này chỉ lưu hành nội bộ, các bài vẫn được tôi đầu tư nghiêm túc và đã như là phác thảo cho các đề tài công phu hơn sau đó]

3.1. Một cách phân loại hiệu đề trên gốm sứ cổ Trung Hoa (viết chung) [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 04, tháng 10-2010.]

Có thể xem ở đây (địa chỉ web khả tín thuộc Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn – ĐH Quốc gia TP.HCM) -> https://hcmussh.edu.vn/news/item/6674

[Phải thú thật tôi rất vui khi bất ngờ thấy bài được đăng tại website đó, vì riêng mình vốn là người ”ngoại đạo”, và chỉ post bài lên blog của mình rồi nó lưu lạc đến đấy. Nhân đây, xin được gửi lại lời cảm ơn từ nhóm tác giả đến Ts Trần Thị Ngọc Yên (HCMUT). Cô đã giúp kết nối với bà Chen Fangpei 陳方琲 (NTUST), nhờ bà giải đáp giúp phần thắc mắc còn lại về triện thư để có thể hoàn chỉnh bài. Ảnh sau là thủ bút của Mrs. Chen]

3.2. Kiến trúc mộ đá ở Long Thoàn Bửu Tự, Tiền Giang [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 06, tháng 03 – 2011.]

3.3. Nghệ thuật Khmer cổ – tóm tắt thuật ngữ và hình ảnh đối chiếu (phần A) [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 07, tháng 06 – 2011.]

3.4. Nghệ thuật Khmer cổ… (phần B, C)

3.5. Nghệ thuật Khmer cổ… (phần D, E, F, G)

3.6. Nghệ thuật Khmer cổ… (phần H, I, J)

3.7. Đồ sứ mang hiệu đề Đại Nhã Trai [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 10, tháng 04 – 2012.]

3.8. Các dòng gốm sứ cổ Trung Quốc danh tiếng thời Tống – Nguyên (phần 1) (viết chung) [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 11, tháng 07 – 2012.]

3.9. Các dòng gốm sứ cổ Trung Quốc danh tiếng thời Tống – Nguyên (phần 2) (viết chung) [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 12, tháng 10 – 2012.]

3.10. Nghệ thuật Khmer cổ... (phần K) [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 13, tháng 01 – 2013.]

3.11. Các dòng gốm sứ cổ Trung Quốc danh tiếng thời Tống – Nguyên (phần cuối) (viết chung) [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 13, tháng 01 – 2013.]

3.12. Dương thái – Dòng gốm sứ Trung Hoa hoa mỹ [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 16, tháng 01 – 2014.]

3.13. Nghệ thuật Khmer cổ… (Phần L, M)

3.14. Tìm hiểu về danh xưng Cổ Nguyệt Hiên (viết chung) [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 18, tháng 09 – 2014.]

3.15. Lan Đình tản khúc, một đề tài Nho gia vẽ trên đồ sứ (viết chung) [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 21, tháng 11 – 2015.]

3.16. Hình tượng Nho sĩ tài tử thể hiện trên đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn (click vào đây để xem -> tóm tắt)

3.17. Kiến trúc tháp trong chùa Khmer vùng Hạ lưu sông Mekong Việt Nam [Bài đã in trong Cổ Ngoạn, số 33, tháng 06 – 2021.]

4. Bài viết khác: [tham luận ở vài Hội thảo và tư liệu liên quan]

4.1. PHỐI CẢNH TRONG HÌNH HOẠ NGƯỜI VÀ VIỆC SỬ DỤNG MẪU NGƯỜI TRÊN NỀN PHỐI CẢNH 3D ĐỂ VẼ TRONG ĐỒ HOẠ ỨNG DỤNG (viết chung) [Tham luận, đã trình bày trong hội thảo “Nâng cao hiệu quả dạy và học hình hoạ tại Trường ĐH Mỹ thuật TPHCM”, tháng 10 năm 2019.]

4.2. SỬ DỤNG MẪU NGƯỜI 3D TỪ DAZ STUDIO BỔ TRỢ CHO HÌNH HOẠ NGÀNH ĐỒ HOẠ ỨNG DỤNG [Xem nội dung ở đây -> Báo cáo, Feb 2020 ].

4.3. Nhân vật Kinh kịch và Hát Bội [Tư liệu sưu tập, chú giải và chuyển thành dạng e-book chỉ sử dụng cá nhân. Có thể xem một trích đoạn dùng thử ở đây -> bản dùng thử . Tư liệu đang còn tiếp tục cập nhật.]

4.4. Thiết kế số hóa 3D mặt nạ Hát Bội – Minh họa qua nhân vật trong tuồng Sơn Hậu. Tham luận đã báo cáo ngày 23/11/2022. In trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Đông Nam bộ trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (ISBN 978-604-79-3215-3). Nhà xuất bản Tài chính.

4.5. Sử dụng mẫu người 3D có thể tùy chỉnh bằng software – Kỹ năng bổ trợ cho sinh viên ngành Mỹ thuật ứng dụng (UTILIZING CUSTOMIZABLE 3D HUMAN MODELS WITH SOFTWARE – ENHANCING SKILLS FOR STUDENTS IN APPLIED ARTS) (viết chung). Bài viết tham dự Hội thảo khoa học: Phát huy sáng tạo nghệ thuật và đào tạo Mỹ thuật ứng dụng thúc đẩy hội nhập quốc tế – 21/10/2023. In trong kỷ yếu: Enhancing Art Creativity and Applied Art Training to Promote International Integration (ISBN 978-604-77-6681-9). Thế Giới Publishers.

Hiệu đính bản thảo tiếng Anh của bài viết: Ths. Trần Thị Hải. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ kịp thời và cần thiết của cô.

5. Nghiên cứu khác: [Đề tài NCKH]

5.1. Mỹ thuật Khmer cổ – Tóm tắt qua thuật ngữ và hình ảnh đối chiếu.

5.2. Chủ đề trang trí thể hiện hình tượng Ẩn sĩ Nho gia vẽ trên Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.

Cố vấn về Hán Nôm: Nguyễn Văn Thoa.

Cộng tác khảo sát tư liệu thực địa: Phan Hồ Huy Giang.

One thought on “Hồ sơ lưu

Leave a comment